BẢN BÁO CÁO VỀ LỚP HỌC CAO ĐÀI GIÁO TẠI ĐẠI HỌC DHAKA, BANGLADESH

Cập nhật 2014-04-24 06:14:07

(Tin Dhaka ngày 21/04/2014- Bản báo cáo về lớp học “Truyền thống Tôn giáo Cao Đài” của Giáo sư Phụ Khảo –Associate Professor - Mohammad Jahangir Alam)
 
Môn “Truyền thống tôn giáo Cao Đài(Cao Dai Religious Tradition) được giảng dạy trong học kỳ thứ 7, nghĩa là vào năm thứ 4 của chương trình Cử Nhân. 52 sinh viên ghi danh môn học này trong niên học 2013 và đã thi xong vào tháng 8/2013 với tổng số thí sinh đậu 100% (xem bản kết quả dưới đây). Năm nay, 2014, có tất cả 49 sinh viên ghi danh học lớp Cao Đài. Lớp này được đặt dưới sự giảng dạy của Giáo Sư Thạc Sĩ Mohammad Jahangir Alam.
 
Xin nhắc lại là Giáo sư Tiến sĩ Kazi Nurul Islam, người sáng lập Phân Khoa Tôn Giáo và Văn Hóa Thế Giới của Đại Học Dhaka, đã đề xuất đưa tôn giáo Cao Đài vào chương trình học vấn và thiết kế môn học này vào năm 2005. Môn Cao Đài Giáo này, bắt đầu từ niên học 2005-2006, đã không thể tổ chức được nếu không có sự trợ giúp của Lễ Sanh Thượng Cảnh Thanh (Trần Quang Cảnh), một Chức Sắc Cao Đài và là vị Đại Diện của Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh tại Hải Ngoại hiện nay, có trụ sở tại California, Hoa Kỳ. Hai nghiên cứu sinh Mohammad Jahangir Alam và Mohammad Shaikh Farid đã được cấp bằng Thạc sĩ Cao Đài Giáo (Master of Philosophy in Caodaism) dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Kazi Nurul Islam và Lễ Sanh Thượng Cảnh Thanh lần lượt vào năm 2009 và 2010. Cần nói rõ rằng đây là những người đầu tiên có bằng cấp Thạc Sĩ về Cao Đài Giáo trong lịch sử của Khoa Tôn Giáo và Văn Hóa Thế Giới của Trường Đại Học Dhaka, cũng như trong lịch sử của Đạo Cao Đài. Ngày nay cả hai đều là Giáo Sư Phụ Khảo (Associate Professor) giảng dạy ở Khoa Tôn Giáo và Văn Hóa Thế giới từ năm 2008 về môn Lịch sử và Văn Hóa Đạo Cao Đài.  
 
Sau khi có bằng Thạc Sĩ về Cao Đài Giáo, Giáo Sư Phụ Khảo Jahangir Alam xin tiếp tục học môn Cao Đài Giáo để lấy cấp bằng Tiến Sĩ Cao Đài Giáo (Ph.D in Caodaism) và theo điều kiện của Đại Học Dhaka, đương sự phải thông thạo tiếng Việt trong 2 năm, sau đó mới được phép viết luận án về Cao Đài với đề tài “Cuộc đời và sự nghiệp của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc”. Với sự trợ giúp cấp học bổng của Hội Thánh qua Hiền Huynh Lễ Sanh Thượng Cảnh Thanh, từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013, Giáo Sư Alam đã đến Việt Nam để hoàn thành tốt nghiệp môn Việt ngữ (biết đọc, viết và nói ) tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ở thành phố Hồ Chí Minh, sau đó đương sự đi nghiên cứu thu thập tài liệu tại Tây Ninh và Kampuchea cho đến tháng 11/ 2013 mới trỡ về nước. GS dự trù sẽ viết xong luận án vào cuối năm 2015 để đệ trình Hội Đồng Khoa của Đại Học Dhaka, Bangladesh.
 
 Bản Thông Báo sau đây phổ biến môn Truyền Thống Tôn Giáo Cao Đài (mã số lớp học là WRC H404) của Trường Đại Học Dhaka cho niên học 2014, liệt kê mục đích môn học như sau :
 
         Môn học được thiết kế giúp sinh viên hiểu biết về Đạo Cao Đài  từ ngày thành lập đến thời đại ngày nay: nguồn gốc về lịch sử của Đạo Cao Đài và Đạo Cao Đài trong môi trường văn hóa Việt Nam.
         Sinh viên sẽ có kiến thức sâu rộng về niềm tin tôn giáo và về các nghi tiết hành đạo.
         Sự nhấn mạnh đặc biệt về thần học và triết học của tôn giáo Cao Đài: nguồn gốc cơ bản, Đạo đức học, Khái niệm về Thượng Đế, Tính đồng nhất của nhân loại và Tính đồng nhất của Đạo.
         Ảnh hưởng của đạo Lão, đạo Khổng, đạo Phật đối với đạo Cao Đài; Đạo Cao Đài trong thời hiện đại của nước Việt Nam, Cambodia, Úc và Hoa Kỳ.
 
Các bài học giảng dạy qua các đề tài sau (giảng bằng Anh ngữ):
 
·                 Introduction (Giời thiệu Đạo Cao Đài)
·                 Caodaism In A Nutshell: Its Origin and Development (Tóm tắt ngắn gọn về Đạo Cao Đài : Nguồn gốc và sự phát triển)
·                 Fundamental Principles of Caodaism (Những nguyên tắc cơ bản của Đạo Cao Đài)
·                 Structure of Caodaism (Cấu trúc của Đạo Cao Đài)
·                 Ways of Serving In Caodaism (Các phương thức phục vụ trong Đạo Cao Đài)
·                 Practising Caodaism - Duties of Adherents (Thực hành – Nhiệm vụ của người tín đồ)
·                 CaoDai Rituals-Worship and Prayer (Nghi lễ trong Đạo Cao Đài – Cách thờ phương và các kinh lễ)
·                 Initiation And Its Meaning (Sự Nhập môn và ý nghĩa của nó)
·                 Centres of Caodaism Around the World (Các Trung Tâm Cao Đài trên thế giới)
 
Theo sự sắp xếp của Ủy Ban Học Vụ cho năm 2014 thì tất cả Sinh viên bắt buộc phải ghi tên học môn Cao Đài Giáo vào năm thứ tư của chương trình Cử Nhân. Tất cả các môn học đều ngang nhau và dưới hệ thống học kỳ lục cá nguyệt, mỗi môn học được 100 điểm. Trong một niên học thì có 2 lục cá nguyệt và Sinh viên bắt buộc phải học 8 lục cá nguyệt trong 4 năm thì mới được cấp văn bằng Cử Nhân. Cho nên, vào năm thứ 4 thì có học kỳ lục cá nguyệt thứ 7 và thứ 8, có nghĩa là môn Cao Đài Giáo được giảng dạy vào học kỳ lục cá nguyệt thứ 7. Khi chương trình Cử Nhân của niên học 2010-2011 bắt đầu thì các Sinh viên chính thức học môn Cao Đài vào năm 2014.  Được biết thêm là những Sinh viên lớp Thạc Sĩ cũng có thể ghi danh vào lớp học Cao Đài này nếu muốn để hoàn tất các môn học về Thạc Sĩ của mình.
  
Sau đây là thống kê về số sinh viên được chấm đậu môn Cao Đài Giáo : 
 
  • Bắt đầu niên học Cử nhân 2005, hoc môn Cao Đài trong năm thứ 4 là 2008 : có 35 sinh viên đậu
  • Bắt đầu niên học 2006, học môn Cao Đài trong năm thứ 4 là 2009 : có 38 sinh viên đậu
  • Bắt đầu niên học 2007, học môn Cao Đài trong năm thứ 4 là 2010 : có 42 sinh viên đậu
  • Bắt đầu niên học 2008 không có môn Cao Đài Giáo trong năm thứ 4 là 2011
  • Bắt đầu niên học 2009 không có môn Cao Đài Giáo trong năm thứ 4 là 2012
  • Bắt đầu niên học 2010, học môn Cao Đài trong năm thứ 4 là 2013 : có 52 Sinh viên thi đậu (100% theo như bảng kết quả dưới đây)
  • Bắt đầu niên học 2011, học môn Cao Đài trong năm thứ 4 là 2014 : có 49 sinh viên theo học

 

Xin giải thích thêm tại sao trong 2 niên học 2008 và 2009 không có dạy môn Cao Đài.

 
Văn bằng cử nhân văn chương bốn năm ở Phân Khoa Tôn Giáo và Văn Hóa Thế Giới của Trường Đại học Dhaka, Bangladesh, đòi hỏi sinh viên phải học 28 trong 38 môn học. Tất cả các môn học được phân phối trong 8 học kỳ với mục đích hoàn tất 2 học kỳ mỗi năm. Vì trong chương trình học có hơn 28 môn, sinh viên phải học theo cách luân chuyển. Do đó, Ủy Ban Học Vụ của Phân Khoa phải họp lại để quyết định chọn một số môn học luân phiên cho mỗi 2 năm. Đây là một công việc thường lệ của Phân Khoa để ấn định những môn học nào được dạy và môn học nào được loại khỏi danh sách mỗi kỳ 2 năm, làm sao cho tất cả các môn học lần lượt được giảng dạy. Như thế, môn “Truyền thống tôn giáo Cao Đài”, mã số WRC H 404, được loại khỏi danh sách trong năm 2011 và 2012 và được nhập trỡ lại trong năm 2013 theo tiến trình luân chuyển của các môn học. Thật ra không môn học nào được đặt ưu tiên hơn các môn khác. Tất cả các môn đều có giá trị như nhau và được giảng dạy với cùng tầm quan trọng như nhau.
 
Năm nay 2014, lớp học Cao Đài Giáo bắt đầu vào ngày 18/3/2014 và ngưng vào giữa tháng 8/2014. Một cuộc thi cử giữa khóa học được tổ chức sau khi học xong 15 bài giảng tức là vào khoảng giữa tháng 5/2014. Cuộc thi cuối cùng của lớp sẽ được tổ chức vào đầu tháng 9/2014.
 
Theo bản báo cáo của GS Alam thì năm nay 2014 có 1 sinh viên tên Ahikul Islam ghi tên học Thạc Sĩ và chọn đề tài Cao Đài làm luận án chính, nghĩa là sau khi hoàn tất chương trình (dự trù vào năm 2016) thì sẽ lấy cấp bằng Thạc Sĩ Cao Đài Giáo (Master of Philosophy in Caodaism, viết tắt là M.Phil in Caodaism). Như vậy Đạo Cao Đài sẽ có 3 Thạc Sĩ Cao Đài Giáo.
 
 Sau đây là bản báo cáo của GS Alam về kết quả lớp học môn Cao Đài năm 2013
 
RESULT OF CAO DAI COURSE IN 2013
 
The Examination on the Cao Dai Religious Tradition has been held in June 2013 while the result of the course published in August, 2013. Fifty two students enrolled in this program and all of them have scored well on the test. Cao Dai Religion is taught as one of the major courses of Bachelor Arts degree in the 4th year 7th Semester. The next course is going to start by March, 2014 .
 
University of Dhaka
Tabulation Sheet for the 4th Year 7th Semester B.A. (Hons) Examination 2013
(Session of Registration: 2009-2010)
Examination Held in June, 2013
Subject: World Religions and Culture
Course Title: Cao Dai Religious Tradition
Course No. WRC- H- 404
Full Marks-100
 
 
INSTRUCTIONS                                                   STATISTICS OF THE RESULT
Numerical Marks
Letter Grade
Grade Point
80 to 100
A+
4.00
75 to 79
A
3.75
70 to 74
A-
3.50
65 to 69
B+
3.25
60 to 64
B
3.00
55 to 59
B-
2.75
50 to 54
C+
2.50
45 to 49
C
2.25
40 to 44
D
2.00
<40
F
0.00
                       
ENROLMENT
PRESENT
ABSENT
PASSED
PERCENTAGE
Male
33
00
33
100%
Female
19
00
19
100%
Total
52
00
52
100%
 
 
Minimum GPA Required for Promotion is 2.00
 
Exam Roll
Name of the Candidates
Attendance-10
Midterm-30
Course Final-60
Total    100
Grade
Grade Point
2601
Mahmudul Hoque
10
22.5
35.5
68
B+
3.25
2602
Md. Al-Mamun
10
20.5
39.5
70
A-
3.50
2603
Md. Fakhrul Islam
6
22
39
67
B+
3.25
2604
Md. Faisal Bin Asik
10
23.5
44
78
A
3.75
2605
Huzaefa Hossain
10
19.5
32
62
B
3.00
2607
Fazle-Rabbi M. Ifad Hassan
10
21.5
42
74
A-
3.50
2608
Md. Anisul Islam
10
23
39.5
73
A-
3.50
2609
Md. Jobayer Mahmud Razo
04
23
39
66
B+
3.25
2610
Zuel Mia
10
23
37
70
A-
3.50
2611
Abdul Hannan Khan
02
18.5
34.5
66
B+
3.25
2612
Md. Kamruzzaman Sohel
10
21.5
34.5
66
B+
3.25
2613
Furkan Khan
06
19.5
39
65
B+
3.25
2614
Md. Raihan Sarder
10
19
33.5
63
B
3.00
2615
Abdullah Al Mamun
10
23
39
72
A-
3.50
2616
Mostafa Kamal
10
18.5
37.5
66
B+
3.25
2617
Md. Refath Hossen
10
23
37
70
A-
3.50
2618
Rezaul Chaukider
10
20.5
37
68
B+
3.25
2619
Md. Moin Uddin Chisty
10
22
40.5
73
A-
3.50
2620
Mutakabbir Khan
10
21
40
71
A-
3.50
2621
G.M. Nur Alam
10
18
37.5
66
B+
3.25
2622
Md. Sobuj Hossain
10
21
37
68
B+
3.25
2623
Rabiul Islam
10
22
39
71
A-
3.50
2624
Nazmul Haque
04
23
38.5
66
B+
3.25
2625
Piash Ahmed
10
19.5
32.5
62
B
3.00
2626
Mithun Das
10
22.5
41.5
74
A-
3.50
2627
Mrityunjoy Roy
10
19.5
41.5
71
A-
3.50
2629
Md. Anamul Haque
10
21.5
36.5
68
B+
3.00
2631
Chowdhury Ashik Alahi
06
22
42.5
71
A-
3.50
2633
Md. Yasir Arafat
10
19.5
37
67
B+
3.25
2634
Zahedul islam
10
18.5
40.5
69
B+
3.25
2635
Md. Lokman Mir
10
21.5
37.5
69
B+
3.25
2636
Md. Shimul Hossen
10
18.5
39.5
68
B+
3.25
2637
Sadia Afrin
10
23.5
43
77
A
3.75
2638
Minakkhi Halder
10
23
39.5
73
A-
3.50
2640
Rumpa
10
23.5
39.5
73
A-
3.50
2641
Eva Sharin
06
19.5
38
64
B
3.00
2642
Ayesha Siddika
10
24
43
77
A
3.75
2644
Aklima Begum
10
23
43
76
A
3.75
2645
Fijun Nahar Sadia
00
21.5
40
62
B
3.00
2646
Rabeya Akter
10
23
40.5
74
A-
3.50
2647
Roksana Akter
10
22
41.5
74
A-
3.50
2648
Moumita Saha
06
23
40.5
70
A-
3.50
2649
Shahla Shahreen
10
24
43.5
78
A
3.75
2651
Taposi Rabeya
10
21
41
72
A-
3.50
2652
Srabony Saha
10
22
39
71
A-
3.50
2653
Shahnaj Akter
10
22.5
41.5
74
A-
3.50
2655
Purabi Aktar
10
22
40
72
A-
3.50
2658
Ripa Akther
06
21.5
39
67
B+
3.25
2659
Sultana Parvin
06
21.5
42.5
70
A-
3.50
2660
Ratna Khatun
10
24
42
76
A
3.75
2661
Swraiya Swari Shampa
10
23
42.5
76
A
3.75
2665
Emon
02
17.5
35.5
55
C+
2.50
 
 
 
GS Jahangir Alam đang giảng dạy lớp học Cao Đài Giáo (tháng 4/2014)